Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2022

Cách Khai Quang Tượng Đức Phật Di Lặc Tại Gia - Hướng Dẫn Chi Tiết

Hình ảnh
Hình tượng vị Phật cười với hình dáng mập mạp, mặc áo để hở bụng, nở nụ cười tươi giúp xua tan mọi muộn phiền trong cuộc sống đã quá quen thuộc với người Việt. Tượng Đức Phật Di Lặc được nhiều gia chủ thỉnh về thờ tại gia chứ không còn gói gọn giới hạn trong khuôn viên chùa chiền nữa. Và tìm hiểu về cách khai quang tượng Đức Phật Di Lặc tại gia như thế nào mới đúng? Cần chuẩn bị nghi lễ, vật phẩm gì? Hãy cùng Phong Linh Gems tìm hiểu chi tiết hơn ở bài viết dưới đây.  Những ai được thờ tượng Đức Phật Di Lặc? Thờ Phật là theo tâm nguyện của mỗi người, nên dù là ở độ tuổi nào, nếu có tâm hướng Phật đều có thể thờ Phật. Ngài mở lòng từ bi đối với hết thảy mọi chúng sinh, nên không có bất kỳ đối tượng nào là không thể thờ Người, theo gương Người để sửa đổi bản thân. Một đứa trẻ nếu giác ngộ sớm thì thờ Phật càng giúp bé trở nên thông tuệ, tâm tính thuận hòa, ngày càng tốt hơn. Một người già thờ Phật sẽ khiến họ nhận ra những sai lầm đã mắc phải, từ bỏ hết những tranh chấ

Hướng Dẫn Bài Trí Tượng Phật A Di Đà Chuẩn Đẹp, Đem Lại May Mắn

Hình ảnh
Tượng Đức Phật A Di Đà là một trong những pho tượng Phật được thờ nhiều nhất hiện nay. Không chỉ xuất hiện ở các chùa chiền, tượng Người còn được quý phật tử thỉnh về thờ tại gia để được người khai sáng, giúp chúng ta thoát khỏi mọi muộn phiền, khổ đau trong thế gian. Bên cạnh việc lựa chọn một pho tượng đẹp, thực hiện nghi thức khai quang tượng thì cách bài trí tượng Phật như thế nào đúng là điều được các quý phật tử quan tâm. Ở bài viết dưới dưới đây, Phong Linh Gems sẽ đưa ra những thông tin chi tiết, hướng dẫn bài trí tượng Phật A Di Đà đúng phong thủy, đem lại may mắn cho gia chủ.    Ý nghĩa thờ tượng Phật A Di Đà trong Phật giáo Đức Phật A Di Đà xuất hiện vớ 48 đại hạnh nguyện lớn, trong đó chủ yếu nói về việc Ngài phổ độ chúng sinh khi thành Phật. Ngài đưa con người thoát ra khỏi những điều khốn khổ trong cuộc sống. Hướng về những điều thiện, tránh những cái ác trong cuộc sống. Dẫn dắt những người đã mất ở trần thế về thế giới Tây phương Cực lạc, nơi Ngài làm Giáo chủ.

Ngày Vía Bồ Tát Đại Thế Chí Có Nên Thỉnh Tượng Về Thờ Không?

Hình ảnh
Bồ Tát Đại Thế Chí là vị Bồ Tát thường thờ trong bộ Tây Phương Tam Thánh cùng Phật A Di Đà và Quan Thế Âm Bồ Tát. Đặc điểm hình tướng của Ngài là cành hoa sen trên tay. Đại Thế Chí biểu thị cho tinh thần Đại trí, Ngài dùng ánh sáng trí tuệ để xua đuổi hết u minh, giải thoát con người khỏi đau khổ, lầm lạc. Hiện nay, nhiều người phân vân không biết có nên vào ngày vía Bồ Tát Đại Thế Chí thỉnh tượng về thờ không? Cùng Phong Linh Gems tìm hiểu ngay trong bài chia sẻ dưới đây nhé. Ý nghĩa thờ tượng Bồ Tát Đại Thế Chí Bồ Tát Đại Thế Chí hay còn được gọi là Thiên Trụ Công Đức Bảo Vương là một trong những vị Bồ Tát có vị trí quan trọng và được nhiều người thờ phụng.  Trong Tây Phương Tam Thánh, Bồ Tát Ðại Thế Chí cầm cành hoa sen màu xanh đứng bên tay phải Ðức Phật A Di Ðà, bên tay trái là Bồ Tát Quán Thế Âm cầm nhành dương liễu và bình tịnh thủy. Một bên đại diện cho tinh thần đại trí, một bên biểu thị cho tinh thần đại bi. Người tu hành muốn tu tập viên mãn, đạt thành tựu Phật

Cách Bài Trí Tượng Bồ Tát Đại Thế Trí Tại Gia Đúng Chuẩn

Hình ảnh
 Phật giáo là một trong những Tôn giáo chính, được thờ phụng đông đảo tại Việt Nam. Ngày nay, xu hướng lập ban thờ Phật tại gia càng ngày càng tăng thêm, không chỉ các chùa, miếu mà nhiều Phật Tử còn thỉnh tượng về thờ tại gia. Trong đó, Bồ Tát Đại Thế Chí được nhiều người thờ phụng bên cạnh các vị Phật khác. Cách bài trí tượng Bồ Tát Đại Thế Chí đúng là như thế nào? Cùng Phong Linh Gems tìm hiểu qua bài viết này nhé.   Thờ tượng Bồ Tát Đại Thế Chí có ý nghĩa gì? Bồ Tát Đại Thế Chí hay còn được gọi là Thiên Trụ Công Đức Bảo Vương là một trong những vị Bồ Tát có vị trí quan trọng và được nhiều người thờ phụng.  Trong Tây Phương Tam Thánh, Bồ Tát Ðại Thế Chí cầm cành hoa sen màu xanh đứng bên tay phải Ðức Phật A Di Ðà, bên tay trái là Bồ Tát Quán Thế Âm cầm nhành dương liễu và bình tịnh thủy. Một bên đại diện cho tinh thần đại trí, một bên biểu thị cho tinh thần đại bi. Người tu hành muốn tu tập viên mãn, đạt thành tựu Phật giáo thì phải có cả hai yếu tố là tấm lòng và trí

Đức Ông Là Ai? Nguồn Gốc Của Vị Thần Hộ Pháp Trong Chùa

Hình ảnh
Ông là một trong những vị Thần có vị trí quan trọng trong Phật giáo. Khi vào chùa, phật tử trước hết phải vào lễ ban Đức Ông rồi mới tới đại điện lễ Phật. Vậy Đức Ông là ai? Hãy cùng Đúc Đồng Bảo Long tìm hiểu một số thông tin bên dưới.   Đức Ông là ai? Đức Ông hay còn gọi là Đức Chúa Ông là một trong những vị Thần được thờ phụng tại đền, chùa. Hầu hết các ngôi chùa Phật giáo truyền thống đều có một ban riêng thờ Ngài. Theo sách Phật Giáo ghi chép lại, Đức Chúa Ông có tên thật là Anathapindika – một doanh nhân giàu có ở Ấn Độ cổ đại. Anathapindika mang ý nghĩa chu cấp cho những người cô độc, nghèo khổ, những mảnh đời bất hạnh, khó khăn. Ngài là người giàu có, mộ đạo đã bỏ ra một lượng tài sản vô cùng lớn để dát vàng kín mặt vườn của Thái Tử Kỳ Đà nước Vệ Xá. Cúng dường cho Đức Phật và tăng đoàn tới thuyết pháp. Ngài được xem là thí chủ lớn nhất, rộng rãi nhất từ trước đến nay. Không chỉ vậy, Đức Ông còn nổi tiếng là một người có tấm lòng quảng đại. Thường xuyên l

Ý Nghĩa Tượng Thích Ca Đản Sinh Cực Hay

Hình ảnh
Phật giáo Bắc Tông thường thờ tượng Phật Thích Ca sơ sinh. Tượng này hình một hài nhi đứng trên hoa sen, tay phải chỉ lên, tay trái chỉ xuống. Đó là biểu thị một bậc Thánh nhân xuất thế, vừa lọt lòng mẹ đã có những hành động siêu phàm. Để hiểu hơn về hình ảnh này, quý khách hãy cùng tham khảo ngay bài viết sau đây: Câu chuyện về Phật Thích Ca Đản Sinh Truyện kể rằng: Một hôm vào lễ vía Tinh Tú, vua Tịnh Phạn mở tiệc vui chơi trong thành Ca-tỳ-la-vệ. Sau khi dâng hương hoa cúng kiến trong cung điện xong, Hoàng Hậu Ma-da cùng gia đình ra ngoài thành để bố thí thức ăn và quần áo cho dân nghèo. Khi trở về cung an giấc, Hoàng Hậu nằm mộng thấy một con voi trắng sáu ngà từ trên không trung bay xuống và sau đó lấy ngà mà khai hông bên hữu của bà mà chui vào. Hoàng Hậu bèn đem điều chiêm bao này thuật lại cho vua Tịnh Phạn nghe. Vừa nghe xong, nhà vua lấy làm lạ bèn cho mời các nhà tiên tri lỗi lạc đến để đoán mộng. Các nhà tiên tri đoán rằng:”Hoàng Hậu sẽ sanh ra một quý tử