Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2022

Ý Nghĩa Sâu Sắc Của Loài Hoa Đỡ Chân Phật - Hoa Sen

Hình ảnh
Hoa sen là loài hoa duy nhất được chọn gắn liền với đức Phật từ thủa lọt lòng ( 7 bước chân nở hoa sen ) đến khi đắc đạo ( ngồi tọa trên đài sen). Vì sao trong hàng ngàn loài hoa, sen lại có được vinh dự này? Hãy cùng chúng tôi tìm hiể và lý giải.   Hoa sen – Biểu Tượng Đa Ý Nghĩa, Nội Dung Sâu Sắc Trong Phật Giáo 8 đặc tính tuyệt diệu của hoa sen chính là 8 đặc tính tiêu biểu, ẩn nghĩa trong giáo lý Phật giáo. KHÔNG NHIỄM : Không mùi tanh. Mọc lên từ bùn nhơ mà không có mùi tanh. Người tu Phật sống giữa dòng đời nhưng không bị cấu nhiễm thói xấu của đời. TRỪNG THANH : Nơi có sen nước không đục. Nơi nào có đạo Phật chân chính thì nơi đó có sự bình an, mát dịu. KIÊN NHẪN : Cây sen được nảy mầm từ rễ của củ năm trước. Người theo đạo phải kiên nhẫn tìm sự sống cao đẹp. TÁNH VIÊN DUNG : Hoa sen được bao bọc trong gương sen tròn trịa. Tượng trưng cho tính lương thiện có sẵn của mỗi người. Hoa sen từ khi nở đến lúc tàn không bị ong bướm đến bu đậu, biểu trưng cho tánh viên giác tròn sán

Điểm Qua Tên Các Tượng Phật Trong Chùa Của Phật Giáo

Hình ảnh
Mỗi một vị phật đều mang đức hạnh riêng, hình tướng riêng, nhưng lại chung một một mục đích là cứu độ chúng sinh. Với ý niệm mang đến cho chúng sinh tiền tài, sức khỏe và niềm vui. Để biết rõ tên các tượng phật trong chùa thì các bạn hãy cùng tôi đi tìm hiểu chi tiết tại đây nhé.   Trong Chùa Có Tên Các Tượng Phật Mào?  Đầu tiên, không thể không để đến đó là tượng Phật Thích Ca Mâu Ni với cái tâm nhân từ và lòng luôn an nhiên tĩnh lặng. #1. Phật Thích Ca Mâu Ni Người có cái tên gọi khác là Phật Tổ Nhi Lai, là người khai sáng ra đạo phật và là giáo chú của cõi Ta Bà mà chúng ta biết. Tượng phật được đúng vị trí thứ nhất, trong chùa thì luôn đặt chính giữa điện, được ngự trên đài hòa sen với kiểu ngồi kiết già, hoặc tay cần hoa sen đưa lên và ngồi kiết già. Trong lịch sử, hoàng tử Tất Đạt Đa chính là Phật Thích Ca Mâu Ni, con của vua Tịnh Phạm của vương quốc Thích Ca – của hoàng tộc Gautama nay thuộc nước Ấn Độ, người được sinh vào năm 624 Trước Công Nguyên. Giáo Pháp của Thíc

Bồ Tát Là Ai? 11 Vị Bồ Tát Trong Phật Giáo

Hình ảnh
 Bồ tát là một từ được lược dịch theo tiếng Phạn và tên gọi đầy đủ là Bồ đề tát. Trong đó, Bồ đề nghĩa là giác và tát đỏa là hữu tình. Như vậy, nó có nghĩa là giác hữu tình. Cụ thể sinh vật hữu tình nghĩa là sinh vật đó có tính tình và tình ái. Với sự giải thích này có thể hiểu từ ngữ đó là loài hữu tình có giác ngộ. Ngài giác ngộ về nỗi khổ của tất cả chúng sanh, luôn đồng tình và thông cảm với nỗi khổ đó. Ngài đón nhận bằng tấm lòng từ bi và người phát nguyện cứu thoát chúng sinh ra khỏi những nỗi khổ đó.   Ý Nghĩa Bồ Tát Trong Phật Giáo Theo Phật giáo, thuật ngữ Bồ tát có ý nghĩa theo từng thời kỳ. Cụ thể:  #1. Phật giáo trong thời kỳ đầu Trong thời kỳ này, thuật ngữ này  là những kiếp trước của một vị Phật. Phật giáo thời kỳ đầu tại Ấn Độ và trong một số truyền thuyết, Bồ tát để chỉ những hóa thân của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trong nhiều kiếp quá khứ. Người chủ yếu liên quan đến những nỗ lực rèn luyện và phát triển các phẩm chất cao quý bao. Tiêu biểu là đạo đức, hy sin